Tìm kiếm: vua Đồng Khánh
Pháp lam (pháp lang) là một sản phẩm có cốt bằng đồng, bên ngoài tráng men, có nguồn gốc từ vùng Trung Á. Nghề làm pháp lam huy hoàng và tồn tại qua 5 đời vua triều Nguyễn và để lại những giá trị tuyệt mĩ.
Trong kinh thành Huế, cửu đỉnh đặt trước Thế miếu có vai trò hết sức quan trọng. 162 hình đúc nổi trên chín chiếc đỉnh có vai trò như một bảo tàng trưng bày tất cả hình ảnh tiêu biểu nhất của đất nước.
Cù lao Giêng, gồm 3 xã: Tấn Mỹ, Mỹ Hiệp, Bình Phước Xuân thuộc huyện Chợ Mới, từng được mệnh danh là "đệ nhất cù lao" với những kiến trúc cổ mang đậm nét văn hóa độc đáo, nhiều phong cảnh đẹp, lễ hội, khu sinh thái thuần Nam Bộ.
Hoàng thái hậu cuối cùng của chế độ phong kiến Việt Nam đã trải qua cuộc đời với nhiều điều ly kỳ song lắm nỗi buồn, đẫm nước mắt.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
Cung An Định là một trong số các công trình kiến trúc của Huế được Tổ chức Văn hóa – Khoa học – Giáo dục của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa Thế giới. Không chỉ mang tính đại diện tiêu biểu của phong cách kiến trúc Việt Nam trong giai đoạn tân – cổ điển.
Hocquard viết trong "Một chiến dịch của Bắc Kỳ" về việc tổ chức ăn uống của vua được quy định rất tỉ mỉ, với số lượng nhân viên cỡ hàng ngàn người.
Cung nữ Lê Thị Dinh vừa qua đời hôm mùng 10 Tết Tân Sửu, hưởng thọ 102 tuổi.
Hocquard viết trong "Một chiến dịch của Bắc Kỳ" về việc tổ chức ăn uống của vua được quy định rất tỉ mỉ, với số lượng nhân viên cỡ hàng ngàn người.
Theo một số tài liệu lịch sử, vua Đồng Khánh của triều Nguyễn là bậc đế vương nước Việt khởi phát tục du xuân đầu năm mới.
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Vua chỉ thích đàn ông, không thích đàn bà. Ngài cũng không hề đụng đến phi tần nào trong tam cung lục viện, khiến hàng trăm mỹ nhân sống tàn tạ, buồn phiền trong hậu cung lạnh lẽo.
Cuộc đời của Đức Từ Cung Đoan Huy Hoàng thái hậu trải qua đủ sóng gió và có cả vinh quang, nhưng cuối cùng nó cũng kết thúc với nỗi cô đơn, không con cháu bên cạnh.
Vị vua triều Nguyễn đã tặng cho địa phương này 2 con voi bằng vàng, 2 thanh kiếm, 40 đạo sắc phong.
Họ được nhà vua lựa chọn vào cung để làm "người trăm năm" nên đều có dung mạo xinh đẹp - vẻ đẹp đài các của một vương triều từng có thời vàng son.
End of content
Không có tin nào tiếp theo